Thuốc và hóa chất trong nuôi tôm
Trong nuôi tôm nước lợ phòng bệnh là chủ yếu, còn biện pháp điều trị khi tôm bệnh sẽ không tác dụng, người nuôi còn tốn thêm nhiều chi phí. Quy trình kỹ thuật chăm sóc tôm đa phần bà con đều nắm vững, tuy nhiên tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất, hay việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vào mục đích nuôi tôm sẽ dẫn đến tình trạng tồn lưu dư lượng thuốc kháng sinh cấm trong tôm thương phẩm và làm ô nhiễm đến môi trường ao nuôi.Môi trường ao nuôi, vùng nuôi tôm nước lợ ngày càng xuống cấp, chủ yếu là việc sử dụng thuốc, hóa chất, thức ăn, đặc biệt là xu thế nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng sẽ làm tăng lượng thuốc, hóa chất gấp 3 lần so với tôm sú.
Xem chi tiếtChương trình khuyến mãi
Nhân dịp nhà máy phân bón Năm Sao đưa vào sản xuất dây chuyền công nghệ mới tại khu công nghiệp Long Định -Cần Đước -Long An và để khích lệ bà con nông dân sử dụng phân bón Năm Sao trong vụ Đông Xuân 2006-2007, Công ty Cổ phần Quốc tế Năm Sao đưa ra chương trình khuyến mại “Mở bao trúng lớn với phân bón Năm Sao”.Đối với bà con nông dân: Khi mua bất kỳ một bao phân bón nào trong danh mục sản phẩm khuyến mại của công ty, bà con nông dân sẽ được tặng 1 gói bột giặt Daso 130 gram, ngoài ra trong mỗi bao phân đều có một phiếu trúng thưởng với các giải thưởng rất có giá trị.
Xem chi tiếtKiên Giang: Diện tích, Sản lượng tôm nuôi đều tăng
Việc sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi thủy sản đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nhất là thời điểm bệnh trên tôm nuôi bùng phát, người nuôi tôm ngày càng sử dụng nhiều loại thuốc, hóa chất để phòng ngừa, điều trị và cả việc sử dụng thuốc trừ sâu để diệt giáp xác, xử lý ao nuôi tôm bị bệnh,… Việc lạm dụng thuốc thú y sẽ không có lợi cho tôm nuôi, chi phí đầu tư tăng thêm mà hiệu quả sẽ không cao, còn làm ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi.Trong nuôi tôm nước lợ phòng bệnh là chủ yếu, còn biện pháp điều trị khi tôm bệnh sẽ không tác dụng, người nuôi còn tốn thêm nhiều chi phí. Quy trình kỹ thuật chăm sóc tôm đa phần bà con đều nắm vững, tuy nhiên tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất.
Xem chi tiếtNăm Căn (Cà Mau): Triển khai Đề án nâng cao chất lượng tôm giống
Việc sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi thủy sản đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nhất là thời điểm bệnh trên tôm nuôi bùng phát, người nuôi tôm ngày càng sử dụng nhiều loại thuốc, hóa chất để phòng ngừa, điều trị và cả việc sử dụng thuốc trừ sâu để diệt giáp xác, xử lý ao nuôi tôm bị bệnh,… Việc lạm dụng thuốc thú y sẽ không có lợi cho tôm nuôi, chi phí đầu tư tăng thêm mà hiệu quả sẽ không cao, còn làm ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi.Trong nuôi tôm nước lợ phòng bệnh là chủ yếu, còn biện pháp điều trị khi tôm bệnh sẽ không tác dụng, người nuôi còn tốn thêm nhiều chi phí. Quy trình kỹ thuật chăm sóc tôm đa phần bà con đều nắm vững, tuy nhiên tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất.
Xem chi tiếtNuôi tôm chân trắng theo chiều sâu
Theo Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa, toàn tỉnh có khoảng 1.100 ha nuôi tôm chân trắng, chiếm 50% diện tích NTTS, trong đó vùng nuôi tôm chân trắng nhiều nhất là các huyện Ninh Hòa, Vạn Ninh và TP Cam Ranh.Rút kinh nghiệm từ những vụ trước, năm nay Chi cục khuyến cáo người nuôi chọn con giống chất lượng tốt, thả đúng lịch thời vụ. Theo đó, tôm chân trắng chỉ thả nuôi 2 vụ trong năm: Vụ 1 bắt đầu thả giống từ cuối tháng 2; vụ 2 kết thúc trước tháng 10. Đối với vụ 1 nên thả với mật độ từ 80 - 100 con P12 - 15/m2; vụ 2 thả thưa hơn với mật độ từ 60 - 80 con P12 - 15/m2.Tôm giống trước khi thả cần kiểm tra, xét nghiệm các bệnh nguy hiểm.
Xem chi tiếtCà Mau: Ngân hàng thế giới đầu tư 2 dự án nuôi tôm công nghiệp ở Năm Căn
Lợi ích từ quy trình luân canh để lấy nước từ ao nuôi cá sang nuôi tôm, hình thức nuôi ghép, nuôi đăng quầng… đã khẳng định được tính hiệu quả.Môi trường vùng nuôi xuống cấp sau nhiều năm nuôi liên tục, quy trình nuôi thâm canh tăng mạnh thì ít nhất giải pháp này sẽ góp phần giảm bớt lượng thuốc, hóa chất đưa xuống ao nuôi, cá rô phi còn giúp giảm áp lực khí độc dưới đáy ao nuôi tôm, như các nhà khoa học nhận định: “cá rô phi là máy lọc nước sinh học” cho ao nuôi tôm.Ông Nguyễn Văn Nhiệm - Chủ tịch Hiệp hội Tôm Mỹ Thanh cho biết: “Môi trường xuống cấp nghiêm trọng, ở đây nhiều bà con trong hiệp hội cũng đã nuôi cá rô phi ghép trong ao nuôi, lấy nước nuôi cá rô phi để nuôi tôm thời gian vừa qua bà con làm rất hiệu quả.
Xem chi tiếtVai trò của cá rô phi trong nuôi tôm
Lợi ích từ quy trình luân canh để lấy nước từ ao nuôi cá sang nuôi tôm, hình thức nuôi ghép, nuôi đăng quầng… đã khẳng định được tính hiệu quả.Môi trường vùng nuôi xuống cấp sau nhiều năm nuôi liên tục, quy trình nuôi thâm canh tăng mạnh thì ít nhất giải pháp này sẽ góp phần giảm bớt lượng thuốc, hóa chất đưa xuống ao nuôi, cá rô phi còn giúp giảm áp lực khí độc dưới đáy ao nuôi tôm. Ông Nguyễn Văn Nhiệm - Chủ tịch Hiệp hội Tôm Mỹ Thanh cho biết: “Môi trường xuống cấp nghiêm trọng, ở đây nhiều bà con trong hiệp hội cũng đã nuôi cá rô phi ghép trong ao nuôi, lấy nước nuôi cá rô phi để nuôi tôm thời gian vừa qua bà con làm rất hiệu quả.
Xem chi tiết